Giải mã bí ẩn trên vách đá Mendut

 

Trong các đền thờ Phật giáomiền Trung Java, Indonesia, ngôi đền Mendut ngôi đền hiếm hoi tôi thể khám phá những tích truyện đầy thú vị về tiền kiếp của đức Phật thông qua các mảng điêu khắc Bản Sinh Kinh trên vách đá ngôi đền.

 

 

 

Ba pho tượng Phậtchính điện đền Mendut.

Mendut nơi lưu giữ nhiều ẩn thú vị từ những mảng điêu khắc trên đá hiếm thấy trên các đền thờ Phật giáo khác.

Thông điệp từ Bản Sinh Kinh

Tài liệu ghi rằng: Ở miền Trung đảo Java, ba ngôi đền thờ Phật nổi tiếng nằm gần nhau Mendut, Borobudur Pawon, trong đó Mendut niên đại lâu đời nhất, được vua Indra của đế chế Sailendra xây dựng vào năm 824, với chất liệu chính đá núi lửa. Đền Mendut được xây dựngvị trí linh thiêng trong thánh địa rừng tre, người bản xứ gọi : Venu (thánh địa) Vana (rừng) Mandira (tre). Vách đá của đền chạm khắc nhiều tích truyện lấy trong bộ Bản Sinh Kinh gồm 574 bài khác nhau, lưu lạc từ Ấn Độ, thịnh hành phát triển trong các kiến trúc Phật giáo tại các nước Đông Nam Á.

Trước khi đặt chân lên các nấc thang vào cổng chính đền Mendut, tôi tiếp cận mảng điêu khắc đầu tiên chép từ Bản Sinh Kinh, miêu tả câu chuyện chú rùa lẻo mép, bạn thân của đôi thiên nga đến từ dãy Hy Lạp Sơn. Đến mùa di trú, đôi thiên nga mời rùa về thăm nhà của mình bằng cách rùa ngậm vào cây gậy để đôi thiên nga câu đi, rùa phải hứa không nói chuyện trong suốt hành trình. Trên đường di trú, đám trẻ con thấy rùa bay cùng thiên nga nên ngạc nhiên buông lời chọc ghẹo, vốn bản tính nhiều chuyện, rùa ngứa miệng phản ứng lại kết quả bị rơi xuống đất chết thảm.

phía đối diện, mảng điêu khắc khác miêu tả hai chú vẹt tên Radha Potthapada, trong một lần đi kiếm mồikhu vườn hoàng cung đã bị dính bẫy, vị vua đương thời rất thích hai chú vẹt, lệnh cho gia nhân làm lồng vàng cho vẹt trú ngụ, dành những hoa trái ngon thơm nhất để cho vẹt ăn, đôi vẹt trở thành tiêu điểm của cả hoàng cung. Rồi một ngày người ta mang đến một chú khỉ không đuôi, cả hoàng cung lại tập trung tiêu khiển với khỉ, bỏ rơi vẹt.

Vẹt Potthapada đau buồn, nhưng người anh Radha thông minh hơn an ủi rằng: “Em đừng buồn, cuộc đời bao giờ cũng sẽ những tán dương, ca tụng, chế nhạo, phỉ báng, vinh quang, lụn bạitất cả đều tạm thời, chóng qua , chỉ giá trị thực chất trường tồn mãi”. Chẳng lâu sau, cả hoàng cung đã chán những trò của khỉ, quay trở lại chăm chút cho đôi vẹt dễ thương. Chú vẹt thông minh Radha trong bức điêu khắc Bản Sinh Kinh ấy chính một trong những tiền kiếp của đức Phật sau này.

Ý nghĩa Mendut

Mendut lối kiến trúc nhìn tổng thể khá giống với các đền đài thuộc Hindu giáo Phật giáokhu vực Đông Nam Á như Campuchia, Thái Lan, LàoTuy nhiên, trong chi tiết điêu khắc trang trí, sự khác biệt thể hiện khá . Chẳng hạn như dãy lan can bao theo nấc thang lên vị trí trung tâm của đền, nếu nhưcác ngôi đền tại các nước khác hình tượng rắn thần Naga, thìMendut một gương mặt Kala dữ tợn trấn giữ thè chiếc lưỡi dài phủ theo các nấc thang. Chiếc lưỡi ấy được tượng trưng cho thời gian, vạn vật trên thế gian sẽ trôi dần đi, sẽ bị tiêu diệt.

Trong không gian chính của đền, ngay bức điêu khắc bên tay phải, tôi bắt gặp hình ảnh cặp chim trống mái Kirana Kinari, với hình tượng nửa người nửa chim. Theo Bản Sinh Kinh, KiranaKinari vốn nhạc công trên thiên đình, đồng thời cũng vị thần kiểm soát bảo vệ trang sức cùng ngọc ngà châu báu của các vị thần trên dương thế.

vẻ nhưMendut, từng bước chân một câu chuyện kể từ vách đá, ngoài vẻ đẹp của trình độ điêu khắc đạt đến thượng thừa, còn ý nghĩa của những mảng điêu khắc ấy luôn những thông tin thú vị. Trong đó mảng điêu khắc vị thần Hariti vây quanh nhiều trẻ em vui đùa. Haritinhân vật thần thoại, được quan niệm người biết nuôi dạy, giáo dục trẻ em trở thành người tốt. cũng cầu nối đem lại hạnh phúc gia đình, người bảo vệ, chở che cho cuộc sống gia đình, vậy nên được tôn vinh chọn biểu tượng nữ thần bảo vệ trẻ em. Nhiều nơi còn xem Hariti vị thần cầu tự, những người hiếm muộn tìm đến thần để cầu con.

Trong các chi tiết điêu khắc trang trí của Mendut, báu vật của đền nằmgian chính điện, nơi ba bức tượng điêu khắc đạt đến độ tinh xảo, chính giữa tượng Đại Nhật Như Lai cao đến 3m với đôi tay thủ ấn chuyển pháp luân (thuyết pháp ấn), tượng trưng cho ánh sáng trí tuệ, bên trái tượng Bồ Tát Quán Thế Âm tượng trưng sự đại từ đại bi, bên phải Văn Thù Bồ Tát tượng trưng cho trí huệ, kinh nghiệm giác ngộ. Ba tượng thờ này được lưu giữ nguyên vẹn, một giải hoàn hảo nhất cho mục đích ý nghĩa của nhà vua Indra trong việc xây dựng ngôi đền.


Nguồn: SGTT

 

Chia sẻ: facebooktwittergoogle