Tỉnh tỉnh, lặng lặng

Thỉnh thoảng chúng ta nghe rằng bạn này tu theo thiền chỉ, và rồi nghe rằng bạn kia tu theo thiền quán. Và rồi có bạn nói như dường hai pháp này dị biệt nhau, khi bạn này nói rằng thiền chỉ là cách vào Tứ thiền, trong khi thiền quán là theo Tứ niệm xứ. Bất chợt, có bạn chợt nhớ lời khuyên quân bình từ Trần Thánh Tông rằng “Dụng của chân tâm, tỉnh tỉnh lặng lặng” và từ Vĩnh Gia Huyền Giác rằng “Tỉnh tỉnh lặng lặng phải…”. Bài này sẽ ghi lời Đức Phật dạy rằng quân bình là ưu thắng nhất.

Xem tiếp »

Bhutan Sẽ Xây 'thành Phố Chánh Niệm' Để Thu Hút Đầu Tư, Tạo Việc Làm
13/11/2024
KATHMANDU, ngày 11 tháng 11(Bản tin dịch theo Reuters và Wikipedia) -- Bhutan, vương quốc ở vùng núi Himalaya đã mang đến cho thế giới khái niệm về hạnh phúc quốc gia, chuẩn bị xây một "thành phố chánh niệm" (mindfulness city) và đã bắt đầu gây quỹ từ hôm thứ Hai để khởi động dự án đầy tham...
Trong ta có sự bình an và đẹp lòng
06/11/2024
Trong kinh có kể câu chuyện về một hạnh phúc đơn giản mà ai trong chúng ta cũng đều có sẵn. Trên con đường tìm đạo, Phật đã trải qua những thời gian tu theo con đường khổ hạnh. Ngài nhịn ăn, nhịn uống, không ngủ, thân Ngài chỉ còn da bọc xương. Khi đó, Phật tự hỏi: “Nếu những bậc tu sĩ khác cũng tu tập khổ hạnh, liệu họ cũng chỉ đạt...
Thực hành 10 Hạnh Nguyện Phổ Hiền
29/10/2024
Con đường “thay  đổi hành vi” từ biết đến muốn, rồi từ muốn đến làm không dễ chút nào (KAP = Knowledge/ Attitude/ Practice),  rồi từ làm đến… duy trì… quả là gian khó. Mà tu thì phải hành, chớ không thì chỉ là cái “đãy sách”. Nhưng, hành cách nào?
Pháp Tu Cho Người Đơn Sơ | Nguyên Giác
10/09/2024
Khi nói tới pháp cho người đơn sơ, người viết nghĩ ngay tới một trường hợp trong Pháp Cú. Trong Kinh Pháp Cú Tích Truyện có kể về trường hợp bài Kệ 25, về một nhà sư rất khờ, rất kém trí nhớ, tên là Culapanthaka, người có tiền kiếp từng chế nhạo một nhà sư là đần độn, nên Culapanthaka sinh ra là một kẻ đần độn trong kiếp hiện...
Cài từng nút một
11/07/2024
Trong cuộc sống có những khổ đau, hay hoàn cảnh khó khăn, mà đôi khi ta không thể nào thay đổi hay tránh né được. Chúng là một phần của cuộc sống mình. Thật ra, sự tu tập không phải là để chuyển đổi những trạng thái ấy, mà là giúp mở rộng tâm mình ra, để ta có thể cảm nhận được và thấy rõ hết tất cả.
KHÔNG PHỦI CŨNG RƠI
05/06/2024
“Không Phủi Cũng Rơi” sẽ mang đến cho bạn những trải nghiệm tuyệt vời như đi giữa rừng thu, cùng nhặt lên những chiếc lá đủ màu sắc để lắng nghe, suy ngẫm và trải nghiệm một mùa thu đẹp nhất của tâm hồn bạn. Cuốn sách còn đem đến cho độc giả một tuệ giác trong sáng và sự an nhiên rộng mở, vốn đã có sẵn bên trong chúng ta.
Cuộc sống người tu
27/04/2024
Tại sao Đức Phật trở nên mệt mỏi với thế gian? Bởi vì Ngài đã tự hỏi mình, "Khi chúng ta được sinh ra trên thế gian, thế gian phải cung ứng những gì thực sự thỏa mãn cho ta? Bố mẹ? Bà con? Người hầu? Bạn bè? Tài sản? Không có gì thực sự thỏa mãn từ bất kỳ những điều này cả. Nếu thế, tại sao chúng ta phải chịu đựng việc ở lại thế gian này? Đây là lý...
Trở về với thực tại nào?
22/04/2024
Thật ra, các thiền sư muốn nhắc nhở chúng ta hãy trở về với những gì đang xảy ra trong giờ phút này, ở ngay chính nơi thân tâm của mình. Hãy đến và thấy, come and see, là lời mời gọi của hiện hữu. Chúng ta hãy tự mình khám phá, thay vì là qua một kết luận chủ quan nào đó.
Đúng theo vị trí tự nhiên
09/03/2024
Sự tự nhiên thật sự chỉ có thể hiểu được với một cái thấy sâu sắc. Sự tự nhiên này nằm ngoài những tập quán thói quen bởi điều kiện, và sự sợ hãi của ta. Nếu ta cứ buông thả, để cho mình sống theo sự 'tự nhiên' của ý muốn, sở thích của mình, mà trong đó tiềm tàng những tham đắm, si mê, ta sẽ bị đau khổ theo sự vận hành của luật nhân quả.
Những nguyên tắc bền vững
06/01/2024
Những người đang tu tập, đang rèn luyện tâm trí với hy vọng đạt được đạo quả dẫn đến Niết-bàn, nếu chúng ta không học để hiểu các nguyên tắc cơ bản của thế gian, chúng ta có thể dễ dàng đi lệch đường. Hoặc là chúng ta sẽ cứ đi loanh quanh mà không bao giờ đạt được mục tiêu.