Làm sao có được tâm từ?
Bạn hãy ý thức những giây phút mà bạn hành xử với tình thương, nói những lời tử tế hay là có ý nghĩ tốt lành, mà không hề chấp chúng là mình. Trong những khoảnh khắc này, ta có thiếu tâm từ nào đâu?
Xem tiếp »
Cách Nhật Bản tiếp nhận Phật giáo vào Thời kỳ đầu
Phật giáo hình thành ở Ấn Độ vào khoảng thế kỷ VI tr.TL. Đến thế kỷ III tr.TL trở đi, Phật giáo bắt đầu vượt ra khỏi lãnh thổ Ấn Độ và du nhập vào dòng chảy tâm linh, văn hóa của nhiều quốc gia trên thế giới. Tuy nhiên mãi đến đầu thế kỷ VI, Phật giáo mới bắt đầu du nhập vào Nhật Bản và bám rễ vững chắc vào những thế kỷ sau đó, tác động mạnh mẽ vào mọi mặt của đời sống xứ sở Hoa anh đào này.
Làm sao có được tâm từ?
Bạn hãy ý thức những giây phút mà bạn hành xử với tình thương, nói những lời tử tế hay là có ý nghĩ tốt lành, mà không hề chấp chúng là mình. Trong những khoảnh khắc này, ta có thiếu tâm từ nào đâu?
Ông mập mang bao vải
Ai đi trong các phố Tàu ở Mỹ đều thấy hình tượng một ông mập mang một bao vải. Thương nhân Trung Hoa gọi ông là Ông-Tàu-vui-tính hay Ông-Phật-cười[1]. Ông sống vào thời nhà Đường. Việc của ông là đi dọc đường phố với một bao vải lớn, trong đó chứa đầy các món như kẹo, trái cây, bánh ngọt. Đây là quà ông cho các em thường chơi với ông. Ông tạo ra một vườn trẻ trên hè phố.
Mang Viên Long - từ phố chợ An Nhơn đến chùa Phi Lai
Năm chín tuổi, lần đầu tiên tôi được gia đình cho vào thăm Bình Định. Đó là chuyến đi xa đầu tiên của tuổi thơ tôi ra ngoài địa bàn tỉnh Quảng Ngãi. Tôi theo mẹ vào thăm một người mợ ở xã Hoài Tân, huyện Hoài Nhơn, rồi vào Quy Nhơn đón một người cậu vừa dự kỳ thi tú tài ở đây về nhà.
Nhị Tổ Pháp Loa
Pháp Loa là Tổ thứ hai, nối pháp Điều Ngự Giác Hoàng dòng thiền Trúc Lâm Yên Tử. Sư tên thực là Đồng Kiên Cương, sinh ngày mùng 7 tháng 5 năm Thiệu Bảo thứ 6; người thôn Đông Hòa, hương Cửu La, phủ Nam Sách, tỉnh Hải Dương, miền Bắc Việt Nam.
Phân định tài sản của vị tu sĩ viên tịch theo giới luật Phật giáo Bắc tông
Du-già sư địa luận ghi rằng: “Tại gia, phiền não ràng buộc chật hẹp như ở nơi nhà trần tục, xuất gia rộng rãi như hư không. Thế cho nên xả bỏ tất cả” [1]. Sau khi từ bỏ cuộc sống thế tục, nếu là vị thành niên cần được sự chấp thuận của cha mẹ (hoặc người giám hộ); nếu người đó đã lập gia đình thì cần có sự đồng ý của chồng (vợ). Vị đó vào chùa hạ thủ công phu bái sám, chấp tác, học tập kinh điển và giáo lý cùng chư Tăng (Ni).
Phật giáo nên thích nghi theo Chánh pháp
Sau khi Đức Phật nhập diệt, Phật giáo bắt đầu phải thích nghi hòa nhập với điều kiện mới để tồn tại và phát triển ngay trên quê hương của Đức Phật. Khi được truyền sang các xứ khác với nền văn hóa khác biệt thì điều tất yếu để tồn tại là Phật giáo phải thích nghi hòa nhập với hoàn cảnh, điều kiện mới về hình thức sinh hoạt. Sự tồn tại của Phật giáo hơn 25 thế kỷ qua minh chứng cho sự linh động thích nghi hòa nhập trong quá trình truyền bá và phát triển.
Chúng ta là những chiếc thuyền không
Trang Tử có nói về một chiếc thuyền không. Một buổi sáng sương mù, có một người ngồi chèo thuyền trên sông, và có một chiếc thuyền khác không biết từ đâu trôi đến và đụng vào mạn thuyền của ông. Cho dù ông có là người nóng tính đến đâu, ông cũng sẽ không giận. Nhưng nếu ông thấy bên kia thuyền có người, ông sẽ hét lên, bảo người kia bẻ lái. Nếu không nghe, ông lại tiếp tục la hét, chưởi mắng, nóng giận. Tất cả chỉ khác nhau ở chỗ thuyền
Ngàn Năm Sen Nở: nhạc và lời ca sỹ Bằng Cường
Ngàn Năm Sen Nở/ Ngày rằm tháng 4 bừng ánh đạo, đón mừng thế tôn đã ra đời. Cứu giúp bao người khỏi khổ đau, xa lìa bến mê lên bờ xa. Như lai thế tôn ngời ngời sáng, chợt người vui mừng trổi nhạc thiên.


Tuệ Sỹ Văn tuyển, Sưu tập: Hạnh Viên


Phật Học Ứng Dụng, Thích Thái Hòa


Đời là bóng hiện của cảnh tâm, Pháp Hiển cư sỹ dịch


Luận Thành Duy Thức, Tuệ Sỹ dịch


Nói Với Người Bạn Tu Học, Nguyễn Duy Nhiên


Như dấu chim bay, Thích Thái Hòa


Đức Phật trên cõi phù du, Thích Phước An


Tân Vật lý & Vũ trụ luận, cư sỹ Pháp Hiền dịch


365 ngày Pháp vị, TN Minh Tâm dịch


Đừng lỗi hẹn với thực tại, Nguyễn Duy Nhiên


Khói sẽ làm mắt tôi cay, Hoàng Công Danh