Lợi ích của Bồ đề tâm

Bồ-đề tâm là giáo thuyết trọng yếu của Phật giáo Đại thừa. Bồ-đề tâm là tâm mong cầu giác ngộ vì lợi ích của tất cả chúng sinh. Có Bồ-đề tâm tương đối và Bồ-đề tâm tuyệt đối. Mong cầu giác ngộ vì lợi ích của tất cả chúng sinh, đó là Bồ-đề tâm tương đối. Còn Bồ-đề tâm tuyệt đối là trí tuệ thực chứng tánh Không. Bồ-đề tâm tương đối dựa trên hiểu biết về nhân quả và nghiệp. Còn Bồ-đề tâm tuyệt đối dựa trên sự thấu rõ bản chất của các cảm xúc phiền não. Bồ-đề tâm tuyệt đối đạt được khi thực hành Bồ-đề tâm tương đối. Trong Bồ-đề tâm tương đối

Xem tiếp »

Cho Đến Hơi Thở Cuối Cùng
01/06/2022
Tâm ta giống như một đứa trẻ. Đứa trẻ không thể tự chăm sóc bản thân, do đó phải phụ thuộc vào cha mẹ, người giám hộ, y tá, và nhiều người khác nữa. Nhưng đứa trẻ ít nhất có cha mẹ và người giám hộ để chăm sóc nó, để đảm bảo nó hiếm khi gặp phải tai họa. Trong khi đó, mặc dù tâm ta luôn nắm bắt và bám chấp vào nhiều thứ khác nhau, nhưng nó...
Tâm úy
26/01/2022
Đức Phật không dạy sự biết lỗi cho riêng chỉ Rahula. Trong các bài pháp dành cho hội chúng, Ngài cũng dạy rằng sự biết xấu hổ là người bảo vệ sáng suốt ở thế gian, vì nó giúp ta không làm mất lòng tin của người khác. Ngài cho rằng sự biết xấu hổ là một kho báu quý giá, một thứ gì đó có giá trị hơn vàng bạc, qua đó nó bảo vệ ta không làm những việc mà sau đó ta...
Lục kiến xứ (六見處) - sáu nơi trú ngã
10/01/2022
Vào thời Đức Thế Tôn tại thế, tư tưởng Veda[1] phổ biến rộng rãi trong đời sống xã hội và tâm linh của người Ấn Độ. Theo tư tưởng Veda, mỗi người là một Tiểu ngã (Atman), và cần phải tu tập để được trở về với Đại ngã (Brahman). Với niềm tin có một cái ngã hiện hữu, các nhà hiền triết Ấn Độ suy tư về các vấn đề liên quan đến ngã, ví...
Tuệ Sỹ: Ký ức và Nghiệp
16/09/2021
Một người không có trí nhớ, hoặc mất trí nhớ, cuộc đời người ấy sẽ ra sao? Giả thiết người ấy là ta, cuộc đời ta sẽ như thế nào? Ai cũng có thể tự đặt câu hỏi như vậy và tự cảm nghiệm về ý nghĩa của câu hỏi ấy. Sinh hoạt của một người, trong từng giây phút, không thể không có trí nhớ. Cho đến một sinh vật hạ đẳng mà chúng ta có thể biết, cũng...
Trầm cảm như là một tâm sở
01/08/2021
Trầm cảm không loại trừ một ai. Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đã từng dự báo rằng năm vừa qua, năm 2020, trầm cảm là căn bệnh gây tàn phế đứng thứ hai thế giới, xếp sau bệnh tim. Tuy nhiên không phải ai bị trầm cảm cũng trở thành tàn phế. Abraham Lincoln bị trầm cảm nghiêm trọng trong suốt cuộc đời, nhưng ông đã lãnh đạo nước Mỹ vượt qua được...
Kiên nhẫn: áo giáp bảo hộ thân tâm
08/05/2021
Xã hội không ngừng tiến bộ, mối quan hệ qua lại trong giao tế ngày càng trở nên rối rắm, phức tạp, giữa người với người khó tránh khỏi những phát sinh sai lầm và xung đột. Tiểu nhân đụng chuyện ấy thì liền trợn mắt, trừng mày, “gươm tuốt vỏ, nỏ giương dây”; quân tử rơi vào trường hợp ấy thì “dùng nhẫn nhục để kiềm chế nóng nảy, lấy...
Giá trị phổ quát của thiền và thuyết nghiệp của đạo Phật
22/04/2020
Ảnh hưởng của Phật giáo ở Châu Á nói riêng, toàn thế giới nói chung là đậm nét và sâu sắc. Trong bài viết này, chúng tôi dành những trang viết cho hai vấn đề mà chúng tôi quan tâm, cụ thể là: giá trị phổ quát của thiền và thuyết nghiệp của đạo Phật. Học giả kiêm thiền sư người Mỹ, Alan Wilson Watt (1957) đã nhận...
Kinh nghiệm nội tâm và ngôn ngữ
24/06/2019
Tự chứng, tự ngộ có thể xảy ra được là nhờ vào sự hiện hữu của Như Lai tạng (Tathāgata-garbha) trong tâm mỗi chúng sinh. Tạng (garbha) theo nghĩa đen là “thai” hay “một cái gì đó chôn dấu bên trong”, nó có nghĩa là chủng tử (hạt giống) của Như Lai, từ đó sinh ra sự toàn giác. Tuy nhiên, tạng này thường bị che lấp dưới những lớp vỏ của...
Bản Năng
23/10/2018
Phân tâm học cho rằng, trong cuộc sống hàng ngày, có một số vấn đề, vì lý do gì đó, vô tình hay cố ý, bị chôn vùi vào vô thức. Những cái này không mất đi mà chỉ nằm đó, và âm thầm chi phối con người, nhưng con người không hề hay biết. Hồi tôi còn nhỏ chưa đi tu, tôi thấy rằng hễ trong xóm có anh thanh niên nào biểu hiện bất thường thì tôi nghe những người lớn...
Vài nét tổng quan về mười đại sư ngành tâm lý học Phật giáo
04/10/2018
Khoảng chín trăm năm sau Phật niết-bàn, tức khoảng thế kỷ thứ 4 Tây lịch, bấy giời tại Ấn Độ có Di Lặc xuất thế, diễn giảng Du-già-sư-địa luận, Vô Trước ghi lại, rồi sáng tác thêm Đại trang nghiêm kinh luận, Nhiếp Đại thừa luận, Hiển dương thánh giáo luận... đều là những tác phẩm phân tích tâm lý cực kỳ sâu...