Ý nghĩa biểu trưng của gậy đầu lâu khatvanga

Trong kho tàng truyện truyền kỳ Phật giáo xứ ta, chúng ta thấy có cây gậy biến hóa nên thành lũy, lâu đài của Chử Đồng Tử, cây gậy tạo ra nước cứu nạn hạn hán của Man Nương, hay cây gậy thần trong truyện Từ Đạo Hạnh.

Xem tiếp »

Thực hành Thiền minh sát theo kinh Đại niệm xứ
31/07/2021
Kinh Đại niệm xứ (Mahasatipatthana Sutta, kinh số 22 thuộc Trường bộ kinh) được Đức Phật giảng tại xứ Kuru với nội dung nói về phương pháp tu tập Tứ niệm xứ. Đó là con đường giúp hành giả đạt được sự thanh tịnh, dứt sạch phiền não, chứng ngộ Niết-bàn. Bốn phạm trù quán niệm gồm: quán thân, quán thọ, quán tâm và quán...
Thiền Đại thừa và Tối thượng thừa
28/06/2021
Nói đến Đại thừa là nói đến Bồ-tát. Nói đến Bồ-tát là nói đến Đại thừa. Tức là ngay đó mà có thể là chưa hẳn đó. Nó diễn tả một mối tương quan không tách lìa nhau hơn là diễn tả hai thứ y chang nhau, dù vẫn ẩn chứa nghĩa y chang trong đó. Bồ-tát thì không phải Phật dù là Phật sẽ thành. Phải là Phật sẽ thành thì mới được gọi là...
Bồ Đề Đạt Ma: Từ Huyền Thoại Tới Tâm Kinh
07/04/2021
Thiền Tông đầy những sương khói huyền thoại, ngay khởi đầu là nụ cười ngài Ca Diếp khi thấy Đức Phật cầm lên một bông hoa. Và rồi toàn bộ lịch sử Thiền, từ chiều dài hơn hai thiên niên kỷ cho tới chiều rộng lưu truyền sang nhiều quốc gia, mỗi nơi lại thêm nhiều huyền thoại. Trong đó, một khuôn mặt ẩn hiện nhiều huyền thoại là...
Chánh niệm
24/11/2020
Trong quá trình thực hành chánh niệm, chúng ta dần dần trở nên ý thức về việc chúng ta thực sự là gì, rất khác với hình ảnh của cái ngã của bản thân. Chúng ta đối mặt với cuộc sống thực sự là gì. Nó không chỉ là một cuộc diễu hành lên xuống, với kẹo bánh lủng lẳng ở cườm tay. Cuộc sống có ý nghĩa sâu xa hơn, nếu ta chịu khó nhìn, và nhìn đúng hướng.
Ngón tay chỉ mặt trăng: Thông điệp kinh Lăng-già
11/11/2020
Kinh Lăng-già nổi tiếng là cực kỳ khó đọc, không chỉ bởi tư tưởng phức tạp mà còn bởi ngôn ngữ cô đọng. Những lời kinh văn thâm áo và quá đỗi hàm súc của kinh Lăng-già từ xưa đến nay vẫn luôn là một ngọn cao phong chót vót làm nản lòng những ai muốn vượt qua nó để đi vào cõi “Nhất thiết Phật ngữ tâm”.
Tu tập thế nào có kết quả ?
30/08/2020
Thật ra khi ta tu tập, hành thiền, chắc chắn là sẽ có một sự chuyển hóa. Chỉ có điều là sự chuyển hóa ấy có thể khác với ý ta nghĩ, hoặc không đúng theo kỳ vọng của ta mà thôi. Bạn cũng không nói rõ là bạn có đang theo sự hướng dẫn của một vị thầy hay một nhóm tu học nào không, sự thực tập của bạn có đều đặn hay là bất thường. Những điều...
Chánh Niệm vẫn chưa đủ
22/01/2020
Có lẽ bạn cũng được nghe nhắc nhở rằng chúng ta lúc nào cũng phải giữ chánh niệm, be mindful, cho dù mình đang bất cứ ở đâu hay đang làm gì: ở nhà, trong sở làm, đang ngồi trên xe buýt, hay trong khi lái xe…
Vận dụng thiền quán vào xã hội hiện đại để góp phần xây dựng thế giới hòa bình an lạc
30/04/2019
Bước vào thế kỷ XXI, nhân loại bước vào một kỷ nguyên đầy biến động với đà phát triển như vũ bão của khoa học kỹ thuật và công nghệ hiện đại. Nhìn một cách tổng thể chúng ta thấy rằng trình độ dân trí và đời sống vật chất được nâng cao đáng kể, nhưng đời sống tinh thần có nhiều lúc...
Mở con mắt Pháp
29/10/2018
Một số người trong chúng ta thực hành tu tập, nhưng sau một hai năm vẫn không nhận ra được điều quan trọng. Chúng ta vẫn không nắm vững việc tu tập của mình. Khi chúng ta không nắm vững, chúng ta không thấy rằng mọi thứ xung quanh ta đều là Pháp (Dhamma), và vì vậy chúng ta tìm nghe Ajahn giảng. Sự thực, khi chúng ta biết tâm của mình, khi có niệm...
Các Pháp Vào Định
05/03/2018
Đức Phật nói trong kinh Trung bộ số 70 rằng đối với người tu có lòng tin kiên cố, dù bây giờ chưa tu học tới đâu, nhưng người có lòng tin tất nhiên sẽ tinh tấn, và trước khi lìa đời trong kiếp này hoặc sẽ đắc quả Chánh trí (quả A-la-hán), hoặc là quả Bất hoàn (quả Bất lai, hay A-na-hàm). Hãy tin rằng Đức Phật nói không thể sai được. Trích bản dịch...