Hãy kết nối yêu thương

Chúng ta khi nói đến chữ hiếu thường chỉ nghĩ đến một phía: bổn phận của con cái, còn cha mẹ luôn là những người phải “hy sinh” như thần linh ban phước. Nhưng với xã hội hôm nay, hãy thực tế mà nhìn nhận rằng có những điều không như chúng ta giả định hàng bao năm nay, bỏ sang một bên những hiện tượng bất hiếu: con đánh cha, ngược đãi mẹ vốn không đại diện cho số đông, dù vẫn xảy ra với mức độ đáng quan ngại.

Xem tiếp »

Đến bờ
19/06/2024
Giáo pháp được dùng để thanh lọc tâm cho tươi sáng, trong sạch và hạnh phúc. Tính khí mỗi người đều khác: người thì thô lỗ, kẻ ôn hòa, kẻ khác nữa tinh tế. Đây là lý do tại sao Đức Phật đã xây dựng giáo pháp theo nhiều cách khác nhau, phù hợp với tính cách của người nghe. Nói cách khác, Ngài lấy những thứ ngắn và giải thích cho đến khi chúng dài ra. Thí dụ, đôi...
Ý nghĩa biểu tượng của những tác phẩm điêu khắc Đức Phật đản sinh ở Gandhāra
11/06/2024
Nghệ thuật điêu khắc Gandhāra được chứng minh là một trong những “ngôn ngữ” đẹp nhất của ngôn ngữ tâm linh Phật giáo. Loại ngôn ngữ này đã đóng một vai trò hiệu quả như một phương tiện truyền bá thông điệp của Đức Phật. Gandhāra đã tạo ra và sử dụng một loại ngôn ngữ biểu trưng thiêng liêng...
Văn học Phật giáo sơ kỳ và vấn đề truyền khẩu
08/05/2024
Có hai giả thuyết được đưa ra để giải thích việc truyền khẩu của văn học Phật giáo sơ kỳ. Một số học giả cho rằng văn học Phật giáo sơ kỳ không được cố định một cách cứng nhắc bởi vì nó được tùy biến trong việc tụng đọc, trong khi những người khác lại cho rằng việc tụng đọc đòi hỏi phải chính xác từng câu chữ. Bài viết này...
Đức Phật Nói Về Chiến Tranh Và Thắng Trận
03/05/2024
Chúng ta đang ở trong một cõi lúc nào cũng đầy những cuộc chiến tranh. Có khi vì thánh chiến giữa các tôn giáo để mở rộng tôn giáo, để cưỡng ép bên thua trận phải quy thuận theo tôn giáo của mình. Có khi vì bành trướng lãnh thổ, khi nước lớn muốn chiếm nước nhỏ để mở rộng biên giới, để sáp nhập thêm lãnh thổ. Có khi là một...
Trí tuệ viên mãn
30/03/2024
Pháp ở trong tất cả chúng ta. Cho dù bạn có nhận ra nó hay không, nó vẫn có mặt. Cho dù bạn có quan sát nó hay không, nó vẫn ở đó. Vấn đề đơn giản là liệu bạn có biết cách giải mã nó hay không. Một khi bạn biết các giáo lý của Đức Phật, bạn có thể tự giải mã, giống như cách bạn tập đọc một quyển sách. Thí dụ một đứa bé chưa biết gì cả, ngay khi được...
Năm rồng kể chuyện rồng
29/03/2024
Giáp Thìn đang tới. Theo truyền thống mừng Tết Nguyên đán, hình ảnh linh vật rồng đã xuất hiện nhiều nơi trên phố chợ và truyền hình, với ước mơ cho năm mới, người người sẽ an vui hơn, sẽ hạnh phúc hơn. Bất kể, thực tế là năm 2024 có thể sẽ bất an nhiều hơn, tại Hoa Kỳ và nhiều nơi trên thế giới. Bài viết này, trong dịp đưa tiễn năm cũ để đón...
Truyền thống và sự đổi mới trong sáng tác tranh Thangka Tây Tạng
08/03/2024
Nghệ thuật Phật giáo là một trong những biểu hiện khát vọng tâm linh của con người trong việc tìm kiếm sự hoàn thiện. Một số lượng lớn sách, tác phẩm điêu khắc, tranh vẽ, pháp khí, đền chùa, v.v. được các Phật tử tạo ra nhằm đáp ứng những khát vọng này và cũng để truyền cảm hứng cho những người theo con...
Nhớ Thầy Tuệ Sỹ
14/01/2024
Đại bàng chưa mỏi cánh  Vô thường đã bay xa  Không gian còn in dấu  Giọt nắng khó nhạt nhòa.
Phạm chung trong đời sống người Nhật
27/12/2023
Phạm chung (bonshō, 梵鐘), cũng được gọi là điếu chung (tsurigane, 釣鐘) hay đại chung (ōgane, 大鐘), là những chiếc chuông lớn được nhìn thấy trong các ngôi chùa Phật giáo trên khắp Nhật Bản, dùng để thỉnh mời các Tăng sĩ tập họp hành lễ và để phân định các mốc thời gian trong ngày. Thay vì sử dụng một quả lắc bên trong
Nói thật có quá khó?
14/09/2023
Nói ra sự thật đôi khi có thể khó khăn vì nhiều lý do, nhưng nó thường được coi là một việc phải thực hành quan trọng về mặt đạo đức. Đôi khi có thể gặp khó khăn, nhưng tính trung thực là đức tính được coi trọng trong nhiều xã hội