Như Ý Luân Quán Âm – Một hóa thân đặc thù của Bồ-tát Quán Thế Âm

Như ý luân Quán Âm, gọi đủ: Như ý luân Quán Thế Âm Bồ-tát, Phạn: Cintamani-cakra, dịch âm hay phiên âm tiếng Phạn gọi là Chấn-đa-ma-ni, dịch nghĩa là Như ý châu luân. Trong Lục Quán Âm hoặc Thất Quán Âm đều có bản tôn này, chính là Quán Âm độ hóa chúng sinh ở cõi trời trong sáu cõi , có khả năng giải trừ ba loại nghiệp chướng của chúng sinh cõi trời .

Xem tiếp »

Phối thờ thánh thánh tại tổ đình Phước Lâm
24/01/2024
Từ sau giai đoạn Trịnh - Nguyễn phân tranh, đất nước Đại Việt bị chia cắt làm hai, lấy sông Gianh làm ranh giới, từ sông Gianh trở vào là Đàng Trong (chúa Nguyễn), trở ra là Đàng Ngoài (chúa Trịnh). Sau chiến tranh, các chúa nhà Nguyễn ở Đàng Trong như Nguyễn Phúc Lan (1635-1648), Nguyễn Phúc Tần (1648-1687), v.v.
Tìm được năm viên tịch của Hòa thượng Phật Ý Linh Nhạc
16/01/2024
Hòa thượng Phật Ý Linh Nhạc thuộc Thiền phái Lâm Tế đời thứ 35. Ngài là vị cao tăng của Phật giáo Gia Định, là người xiển dương hưng thịnh Thiền phái Lâm Tế dòng Nguyên Thiều Thọ Tông. Ngài xuất thân tu học tại chùa Phổ Bảo với Hòa thượng Thành Đẳng Nguyệt Ân. Sau này theo đoàn di dân vào Nam, Ngài đến thôn Hòa...
Sơ lược truyền thừa phái Ni dòng Lâm Tế miền Bắc
08/11/2023
Trước hết, xin giới thiệu Thiền môn tu trì kinh chú luật nghi do Hòa thượng Phúc Điền (1784-1863) biên soạn và được khắc bản năm Giáp Thìn (1844) niên hiệu Thiệu Trị thứ tư[1]. Đây là bộ Nhật tụng tam khóa (sáng, trưa và chiều), tăng bổ khóa trưa. Gần cuối sách có phần “Bản quốc chư Tổ kế đăng” chiếm 6 tờ nằm ở tờ 109...
Sơ lược về cuộc đời Tôn giả Cūḷapanthaka
13/10/2023
Trong suốt cuộc đời hành đạo của mình, Đức Phật có nhiều vị đệ tử ưu tú, chứng Thánh quả A-la-hán. Tuy nhiên, mỗi vị lại có những sở đắc khác nhau. Trong số những vị Thánh đệ tử xuất gia, Tôn giả Cūḷapanthaka là người được Đức Thế Tôn nói trước đại chúng là có thần thông hóa thân đệ nhất.
Đọc Kinh Luận cần đối chiếu
06/10/2023
Bài này được viết để mời gọi Phật tử siêng năng đọc Kinh, đọc Luận, đọc các bài viết về Phật học, kể cả bằng tiếng Việt và tiếng Anh, đối chiếu Kinh Luận để làm sáng tỏ lời Đức Phật và để tu học. Chúng ta có thể để ý, nhiều bài viết về Phật học hiện nay trên mạng phần lớn dựa vào các sách đã ấn hành nửa thế kỷ trước tại Việt Nam, trong khi...
Thiền sư An Thiền - Phúc Điền (1784-1863)
14/09/2023
Thiền sư An Thiền - Phúc Điền là một vị danh tăng Việt Nam thế kỷ XIX, một bậc tùng lâm thạch trụ của Phật giáo Việt Nam dưới triều Nguyễn. Bài viết này sẽ giới thiệu về hành trạng sự nghiệp và một số trước tác của ngài.
Điều kiện nào cho chữ Hiếu?
04/09/2023
Có câu chuyện kể rằng một cô gái trong thành phố (xin không nêu tên) không muốn chăm sóc người cha già ngay cả khi ông bị bệnh và không thể tự chăm sóc bản thân, cô nói rằng cô hoàn toàn do một mình mẹ nuôi nấng, bố không những không là nơi nương tựa che mưa che nắng cho cô mà còn mang lại muôn vàn đau khổ và tủi hổ. Mọi chuyện bắt đầu từ...
Thiền sư Thiệt Diệu Liễu Quán (1667-1742)
10/08/2023
Thiền sư Liễu Quán (1667-1742) là một cao tăng Việt Nam, thuộc đời pháp thứ 35 tông Lâm Tế của Trung Quốc. Ngài là người khai lập Thiền phái Liễu Quán, do đó thường được nhắc đến là Tổ Liễu Quán.
TÂM MINH TRẦN TUẤN KHẢI VỚI NHỮNG ĐÓNG GÓP CHO NỀN PHẬT HỌC VIỆT NAM THẾ KỶ XX
15/07/2023
Trần Tuấn Khải (1895-1983) là một trí thức giao thời. Cuộc đời và thơ ca của ông là một trang viết mang tâm trạng đau đáu về đất nước và dân tộc. Ông luôn nỗ lực để góp phần hưng quốc, đuổi giặc xâm lược. Từ trong nhận thức và hành động, Trần Tuấn Khải cũng như những trí thức thời đại đã...
BỒ-TÁT QUẢNG ĐỨC (1897-1963): VỊ THÁNH TĂNG CỦA PHẬT GIÁO VIỆT NAM THỜI HIỆN ĐẠI
15/07/2023
Bồ-tát Thích Quảng Đức (1897-1963) là một vị Thánh tăng của Phật giáo Việt Nam thời hiện đại. Thế danh của ngài là Lâm Văn Tức (có tài liệu ghi là Lâm Văn Tuất), sinh năm Đinh Dậu (1897)[1] tại thôn Hội Khánh, xã Vạn Khánh, huyện Vạn Ninh, tỉnh Khánh Hòa, trong một gia đình mộ Phật, có 7...