Mùa xuân viết về Đạo ca

Lời dẫn, Đạo Ca không phải là Chứng Đạo Ca, được wikipedia định nghĩa như sau: Chứng Đạo Ca, (zh. 證道歌, ja. shōdōka) nghĩa là "bài ca về sự trực nhận chân lý". Mang hai nghĩa sau: 1. Chỉ những bài ca tán tụng Chân như của các Thánh nhân khi thành đạo, đặc biệt là những vị Đại thành tựu 2. Một kiệt tác của Thiền sư Vĩnh Gia Huyền Giác, cũng được gọi là Tối thượng thừa Phật tính ca (最上乘佛性歌, ja. saijōjō busshō-ka). Tác phẩm này chứa đựng những

Xem tiếp »

Phật đản, PL 2556: Phật tử Huế chung vui thiết kế lồng đèn
25/04/2012
Hướng về ngày đản sanh của Đấng Từ Phụ Thích Ca Mâu Ni, vào những ngày này, Tăng Ni và Phật tử Huế đều rộn rang, nô nức thiết kế những chiếc lồng đèn xinh xắn, để trang trí cho tự viện, tư gia với không khí vui tươi, ấm áp.
Ba phương thức giáo dục tuổi trẻ Phật giáo
27/03/2012
Tuổi trẻ là tuổi đầy nhiệt huyết và cần sự nâng đỡ của người lớn, hầu góp phần phát triển nhân cách và đạo đức. Ba hạt giống đó là: (1) Xây dựng - Phải đặt một nền tảng giáo dục Phật giáo vững chắc và thực hành những giá trị cốt lõi. (2) Chuyển hoá - Thay đổi nhận thức của mình để hướng thiện và (3) Thực hành- Đặt ý tưởng...
Ngày xửa ngày xưa
14/03/2012
Thời gian vô cùng và không gian vô tận/ một bông hoa vừa nở./ Đức Phật thị hiện cõi Ta Bà./ Từ bi và Trí tuệ/ như một sức hút tuyệt vời/ của hoàn vũ./ Giáo lý Giác ngộ của Ngài toả sáng/ lung linh như những tầng hư không.
Hy vọng và ước mơ
09/03/2012
hay cho tuổi trẻ Phật giáo/ hay đạo pháp và dân tộc/ những công việc khó khăn trước mắt/ hy vọng và ước mơ/ có thể trở thành sự thật/ khi chúng ta quyết tâm sống/ và góp phần xây dựng từ mỗi cá nhân/ trên những trụ cột hiểu biết/ thương yêu/ bao dung và tha thứ.
Người ấy là chủ
03/01/2012
Sống ở đời không ai thích đi làm thuê mướn, mà ai cũng thích làm chủ thôi. Nhưng làm sao ta có thể làm chủ được, khi ta chưa làm chủ được tâm ý? Tâm ý của ta thường bịa điều động bởi những hạt giống tham, sân, si, kiêu mạn và chấp ngã, nên trong đời sống, ta thường đi làm thuê và nói mướn cho nó, suốt ngày và suốt đêm, không bằng hình thức nầy, thì...
Những ca khúc in dấu trên những chặng đường lịch sử (phần 7)
10/12/2011
Tóm lại, trong suốt 25 năm xây dựng và phát triển, tổ chức Gia đình Phật tử đã vun đắp được một nền ca nhạc đặc thù và mang đậm sắc thái màu áo Lam, đã gặt hái được nhiều thành tựu to lớn trong mọi sinh hoạt với nền ca nhạc nầy. Có thể nói, đây là giai đoạn mà nền ca nhạc Gia đình Phật tử Việt Nam ở vào...
Những ca khúc in dấu trên những chặng đường lịch sử (phần 6)
10/12/2011
Nhìn lại 14 năm trên chặng đường lịch sử của Gia đình Phật tử - giai đoạn từ năm 1951 đến năm 1965 - là giai đoạn mà nhiều ca khúc hát về Gia đình Phật tử được các Huynh trưởng nhạc sĩ sáng tác dồi dào và phong phú nhất. Ca khúc nào cũng hay, cũng nổi bật lên trong giai điệu, trong lời ca sự sống ngát thơm...
Những ca khúc in dấu trên những chặng đường lịch sử (phần 5)
10/12/2011
Sau ca khúc Em đến chùa là ca khúc Xuất gia và Chim bốn phương của nhạc sĩ Hoàng Cang xuất hiện, tiếng hát được vang lên trong những ngày Gia đình Phật tử sinh hoạt.   Xuất gia là một ca khúc ngắn gọn, nhưng giai điệu và lời ca lại ngọt ngào, nhuần nhuyễn, thể hiện siêu việt tình thương bao la của bậc Đại...
Những ca khúc in dấu trên những chặng đường lịch sử (phần 4)
10/12/2011
Tôi có thể nói mà không sợ quá lời rằng: chưa có ca khúc nào viết cho các em Oanh vũ hát mà các anh lại hát và diễn tả uyển chuyển, mềm mại, hấp dẫn và cuốn hút người nghe, từ ngạc nhiên đến thán phục như ca khúc Em đến chùa của nhạc sĩ Thiện Hiền Dương Xuân Nhơn. Ca khúc Em đến chùa không chỉ sống mãi...
Những ca khúc in dấu trên những chặng đường lịch sử (phần 3)
10/12/2011
Ca khúc Dây thân ái ra đời từ năm nào thì tôi chưa có tư liệu để xác định, nhưng hiện có một nguồn tư liệu có giá trị cho biết, chính nhạc sĩ Lê Lừng là người đã vẽ mẫu “Huy hiệu Hoa Sen trắng tám cánh trên nền tròn màu xanh dương đậm” để làm Huy hiệu cho Đoàn Thanh niên Phật học Đức dục. Huy hiệu nầy, đến...