PHÁP HỘI VƯỜN XOÀI: Thể nghiệm tịnh độ (VI)

VI

VI. TH NGHIỆM TNH ĐỘ

 

 

Lch s phát trin tư tưng v Pht thân trong Pht giáo Đi tha, v mt phương din, nhm tha mãn nhu cu tâm linh tôn giáo; v phương din khác, để n lực gii quyết một vn đề hết sức gay cấn mà nhà tư tưng lúc nào cũng phi đi din. Tuy vy, c hai phương din y phn ánh hai xu hưng thực hành, tức th nghim, khác nhau, ch thực cht  c hai nm chung trên mt bình din.

 

Một vn đề n bn kích thích c xu hưng tư tưng tôn giáo và triết hc khác nhau, là vn đề bn nguyên hay bn thcủa vũ tr hay thế gii. Trên mt lý lun và nhn thc, bn nguyên và bn th là hai vn đề riêng bit. Nhng u hi gii thích v bn nguyên luôn luôn dn tư tưng và nhn thức đi vào n ct. Chng hn, mt nn vn danh tiếng đưc đt ra cho nhà tính không lun rng, tin đề tính không nói tt c c pháp đu không, bn thân của tin đ y có phi là mt pháp hay không? Nếu nó cũng là mt pháp, t tin đề không đưc xác lp, không th minh chng bng hin thc. Nhưng nếu nó không phi là mt pháp, nó không tồn ti hin thc, và như vy tr thành vô nghĩa.43 Tuy không th minh chng  bng  hin thc, nhưng có th th nghim bng tâm linh. Vì thể nghim y siêu vit lý trí, do đó đưc xem như là th nghim thn bí. Triết hc có tham vng tiến đến chân lý ph quát và khoa hc nên thưng c tình tránh vn đề bn nguyên, mà tp trung n lực tư duy trên vn đề bn th.

 

Đi thừa Pht giáo phát trin quan nim Pht thân cũng là để gii quyết  cùng lúc c hai vn đ, bn nguyên và bn th. Pht thân vừa là bn nguyên va là bn th của tồn ti, của vũ tr. Đnh cao của tư tưng này là kinh Pháp hoa, đó Pht thân và Pht tính đưc nhn thức bng lý tính duyên khi.44

 

Khi thy, đức Pht đưc nhn thức như là mt con ni, cho nên thân Pht cũng vn là mt t hp của năm un như c con ni hay các chúng sinh khác. Nhưng khi các lun sư A-t-đàm đt vn đề thân Pht hữu lu hay vô lu, t mt khái nim mi v Pht thân đã thành hình. Chính Duy-ma-cật cũng  đã khng  đnh  vi  A-nan:  thân Pht  là    lu.  Thế nhưng, khng đnh y không th là xác quyết mt chiu. Thân Pht đưc nhn thức là hữu lu hay vô lu tùy theo tính cht nhim hay tnh trong tương quan vi Pht quốc. Đây là chỗ dn khi mi nghi ngcủa ngài -li-pht.

 

Sau khi nghe Pht din gii quá trình biến chuyn tâm tư của B-tát, vi đon kết nói rng, tùy theo s thanh tnh của tâm mà Pht quốc của  B-tát thanh tnh. Nếu thế, ngài -li- pht t hi, phi chăng đức Thích Tôn khi hành B-tát đo đã không tu tp tâm cht trc, v.v., cho đến c Ba-la-mt, các tr đo và c thin nghip đo, do đó mà quốc độ của Ngài không thanh tnh.

 

Nghi ngờ của ngài -li-pht không nhng đưc Pht gii đáp, mà c đến Loa Kế Phm thiên vương vn chỉ là phàm phu cũng có th khng đnh rng quốc đ của Pht Thích-ca không uế trưc, xu như  -li-pht thy. Thế gii mà ngài -li-pht đang thy là xu xa y, thực cht, trong cái nhìn ca Loa Kế Phm vương, cũng xinh đp huy hoàng như thiên gii của tri Đi T ti. Đây không phi là do chLoa Kế Phm vương có s đc trong Thánh đo cao hơn ngài -li-pht.  Bc Thánh thy nó xu xí, trong khi đó phàm phu thy nó thanh tnh; skiến bt đồng là do nghip cm bt đồng. Phàm phu thy nó xinh đp  nên sinh tâm đm trưc.

 

Thánh gi thy nó bt tnh nên có tư tưng thoát ly. Siêu vit trên s kiến  của Thánh và phàm, đức Pht khng đnh thế gian này vn thanh  tnh; t tính thanh tnh. Để xác chng điu này, bng thị hin thn thông, Ngài hin thị cho -li- pht thy tt c s trang nghiêm và  thanh tnh của thế gii Ta-bà này.

 

 

 

43  Nāgārjuna,  Vigrahavyāvartani,  k.1 :  sarveā  bhāvānā  sarvatra  na vidyate    svabhāvaścet/   tvadvacanam   asvabhāva   na    nivartayitum svabhāvam alam, Nếu t nh của các s hu  không tn ti mt cách phổ quát, thì phát biểu ngài là vô th, không thể bác b ttính.

44 Pháp hoa, phm ii Phương tin: th pháp trụ pháp v, thế gian tưng thưng tr

住法相常. Pháp tr (dharmasthiti) và pháp v

(dharmaniyāmatā), là hai t chỉ lý tính duyên khi, Cf. Pali, Paccaya, S. ii. 25: sā dhātu  dhammaµµhitatā  dhammaniyāmatā  idappaccayatā.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Chia sẻ: facebooktwittergoogle
Các bài viết khác