Vũ trụ bản hữu bản thể luận

vu tru

 

Định Hy biên soạn

Thích Đức Trí dịch

Lời đầu của lun gi

 

 

Kng gian vô biên khắp cả mười phương là vũ, thời gian vô cùng tn quá khứ, hin tại và vị lai là trụ. Hữu vi, vô vi, sc tâm, nhim tịnh, tt cả vạn pháp đu gi là vạn hữu. Tt cả vạn pháp từ xưa cho tới nay tch dit vắng lặng, vốn kng sanh dit, tồn tại kng lay chuyn, cùng một thể với hư kng trong mi thời, cùng một chân như pháp tánh, cái đó gi bn th. Vn hữu từ tướng trạng mà nói; bn thể từ phương din lý tánh mà nói, cũng gi là tht tướng của chư pháp.

 

 

(1) Chúng ta ai cũng sn có tánh giác ngvắng lặng viên dung, linh hot thông suốt, chẳng mê chẳng lm, vô danh vô tướng. Mi người đu có đủ thể tính bn giác, cho đến đại thể vũ trvạn hữu cũng vy. Do mê chân tìm cái vng (chân là chân tướng, chân lý, chân như, chân kng, chân tht, chân tế, chân giác, chân tính, chân trí, thánh trí, tht trí, tht tế, tht tướng, tht tánh, pháp tánh, pháp giới, bn


 

th, nht th, nht như, nht vị, nht tướng, kng tướng, Niết-bàn, bình đẳng, cứu cánh). Vng là tướng hư di, là bị ô nhim bởi sáu trần. Từ đó chu chìm đm trong vòng sanh tử.

 

Đức Thế Tôn vì muốn chúng sanh ng nhập trí tuệ chân tht nên thị hin trong thế giới Ta bà, lao nhc bốn mươi chín năm tuyên dương Chánh pháp, khai mở quyn tht, tùy căn cơ trình độ mà giáo hóa. Chính là muốn chúng sanh lìa xa huyn hóa, dp bỏ cu nhim, dit hết phin não, phá hết vng chấp, giác ngộ tự tâm, trvbn thể thanh tịnh vốn có. Ba tạng kinh đin, năm thời giáo pháp[1], chính là phương tin dy đo. Từ các phương tin quyn xo, khiến người giải hết mê hoặc và trói buộc, dn dn ngđược bn thể tự tánh.

 

 

Các tông Tánh, Tướng, Đài, Hin, Mt, Lut; giúp hết thy mi người có trình độ sai bit đu tiếp nhn pháp môn tu học, chng ngộ thể tính bt động. TĐt Ma dy: Người liu ng tại tâm, tức cht cành, b để tìm tn gc r để đốn ngộ thực thể chân kng. Phương tin tu tp thường có thay đi, phân lp các nhánh, chính là tùy bnh cho thuốc, vì cứu cánh mà lp phương tin, khiến đốn ng tht thể chân như. C hướng Tịnh độ gì? Chính mượn

 

1.   Ngũ thời thuyết  giáo: Thiên Thai tông có lp thuyết Ngũ thì giáo, tức giáo pháp của Pht được phân ging tnh m thời kỳ: 1. Thời k Hoa nghiêm 2. Thời k Lc uyển 3.Thời k Phương đng 4.Thời kBát nhã 5.Thời kPp hoa và Niết-bàn.


 

tăng thượng duyên cõi Tịnh đ, đó là điu kin ưu vit, nương nhờ đại nguyn của Pht để khi bị thi tâm giác ng, to thun lợi cho vic tiến tu đo nghip, từ đó mà chng bn thể thực tướng. Các bậc thánh giả mười phương trong quá kh đt nht thiết trí phải trải qua vô lượng kiếp tu hành thoát khổ để cu quả vgiác ng. Đó là khnăng chng ngbn thể của vạn pháp. Sdĩ các bậc thánh giả thành đại giác, tự tại giải thoát có vô sdiu dng là do chng ng bn th. Hàng phàm phu chúng ta b nghip lực trói buc trầm luân trong ngũ thú là do mê bn th. Cho nên bn lun này thuyết minh vấn đề và ng dựa trên nguyên tc căn bn giáo pháp xưa nay.

 

(2) Tham cứu ng tn nhân sanh vũ trụ, vô tn kng gian, thời gian và suốt vô lượng thế giới tương dung tương nhiếp ln nhau, cho đến tướng chân tht của của bn thể vạn hữu là chẳng phải cái chỗ thy biết do suy lun và do ước tính hoặc do thế trí bin thông của con người. Đó chẳng phải chỗ đt đến của ý thc, tư tưởng, biến kế hay phân bit, cho đến dứt sch vng nim, danh ngôn, phan duyên, xa rời đi đãi, hí lun và năng sở; chẳng phải thy, nghe, hay, biết; chẳng phải tham sân si; ngôn ng đo đon, tâm hành xdit. Duy chỉ có trí Bát nhã thm thâm mới chiếu soi đến được, duy chỉ có trí giác ng mới có thể tương ưng. Cái trí như như mới khế hợp với chân lý như như; lý trí nht như, thể dng kng hai. Nghĩa lý kng cùng tn, quán chiếu vô cùng tn, xa lìa ngôn ngvà khái niệm; trí viên minh t rạng, tướng vốn kng hai, thông suốt kng


 

dời đi. Phân bit thuc v thc, kng phân bit thuc về trí. Theo thức là nhim, theo trí là tịnh. Nếu khởi kiến giải tức lc vào ý thc, kng thy tướng chân tht. Thực tướng các pháp, một thể chân như. Thể của vạn pháp là một, phàm thánh kng khác, tính như như xa rời ý nim cnh giới, kng danh tự, kng ngôn ngdin đt, chỉ giả danh gi là đệ nht nghĩa đế. Lun Đại trí độ nói: “Đệ nht nghĩa kng chư pháp tht tướng. Tt cả vạn pháp, kng có pháp nào mà kng quy v chân như. Như là thể tính bt động, cũng gi là chư pháp tht tướng, nht chân pháp giới, bn thể chân như. Tt cả tướng vạn pháp sc và tâm là hư vng huyn hóa, đu là tướng dng khởi từ bn th. Tức là từ đại quang minh tạng, mt nim đu khởi động, tâm thức phân bit mà hin huyn nh. Từ đó theo sự tướng ri mê lm bn th, giữ cnh thì xa rời chân như. Nhim trước tức chướng ngại, hợp với trần và quay lưng với giác ng. Nếu rõ biết như vy, kng nhim kng chấp trước, kng y cứ, kng trụ tướng, dõng mãnh hi hướng Niết-bàn, tự ngộ nhập bn lai din mc, siêu xut phàm tục, hướng nhập cnh giới vô ngại tự tại, vĩnh vin thoát ly sanh tử, gi là xut thế. Nếu kng rõ điu này, bị cnh mê hoặc, bị tướng trói buc. Một khi hành động đã chiêu cm quả o thì bnghip lực giam cm, theong sanh tử nhập vào bin kh, đó gi là vô minh. Cái gi là nht nim tâm sanh tức thành tam giới, nht nim tâm dit tức ra khi tam giới vy.

 

 

Lại na, từ giả nhập kng, bt thọ nht trần, tùy thun


 

pháp tánh, rời xa sanh tử, gi là đại trí. Dùng trí vô lu kng trNiết-bàn, từ chân xut tục, phổ nhập thế giới, kng xả một pháp, tùy thun chúng sanh mà mở đường cứu đ, đó gi đại bi. Bi trí song hành, tự lợi lợi tha, giác hnh viên mãn, phước huệ vẹn toàn, tức thành tựu vô thượng chánh giác. Đây chính là chân lý mà chúng ta nên tích cực truy cu. Quả thc, chân lý này thâm sâu kng hn lượng, bậc giác ngộ trọn vẹn mới thu trit. Bản lun này muốn đề cp đến nguyên tc căn bn của chân lý phổ thông. Đó là định lut xưa nay bt biến, tn hư kng thế giới, kng thay đi kng sai khác.

 

(3) Pht pháp toàn vẹn, vi diu rng lớn, xa rời kiến chấp và vng tình, thiết lp trên phương din bn tâm thanh tịnh, thống nhiếp tt cả vạn pháp thế gian và xut thế gian. Cái gi là ci nguồn của vạn pháp là bn thể của vũ trụ, bao gồm tứ thánh lục phàm, pháp tịnh, pháp lc, tự tâm vốn đy đủ, nhân qu, y o, chánh o, thế gian và xut thế gian; tt cả nương vào đó mà thành lp. Thin ác ti phước đu do tâm to, cnh giới lục trần do thức biến hiện. Tt cả các pháp tùy nhân duyên khởi. Y trí mà thành tựu vô vi pháp trang nghiêm thanh tịnh và các bậc thánh hin sai bit, tức là pháp thanh tịnh B-đề Niết-bàn giải thoát tự tại.

 

 

Y thức mà thành lp tt cả pháp hữu vi thế gian và các cnh giới phàm phu, tức là pháp nhim từ vô minh phin não và nghip lực sanh tử. Cho nên từ cái gc vạn pháp


 

trong vũ tr mà lun giải nghĩa lý. Thanh tịnh tâm tức là đệ nht nghĩa đế, cho đến toàn bộ trung tâm tư tưởng của thánh giáo. Ly nhim hoàn tịnh thu trit bn tâm và ti thượng thừa pháp, cũng gi Bát nhã trí, là đo lý tuyt đi. Tt cả pháp môn các tông Hin và Mt đu nhập đệ nht nghĩa đế, đu ly kiến tánh làm chỗ quy nht. Xa rời đệ nht nghĩa thì chẳng phải cứu cánh. Đây là phm vi tự chng trí tuệ của bậc thánh cùng với tha lực nhiếp trì của đại nguyn, đy đủ đo lý. Phương pháp ở đây là tóm tt nhưng lun giải rõ ràng để nhn thc, thâu tóm đim then chốt của kinh giáo và pháp ngữ các bậc hin triết xưa nay trích ra ý nghĩa ch đo trình bày nguyên tc phổ thông để rõ nghĩa tinh yếu của Pht pháp. Chương đu tiên nói vnghĩa lý Bát nhã, đây là nói vnguyên lý để trình bày yếu nghĩa kiến tánh. Cũng là có ý mượn công thức này hin bày triết lý thâm uyên, xa rời ngôn ng và khái nim, vì đó là lp trường chung của các tông phái Pht giáo. Nghĩa lý dung thông, từ đó mới quy về một nga, thâm nhập một nghĩa mà thâu nhiếp nhiu nga. Chương cui cùng thuyết minh sxác chng vphương tin sai bit, nó ng tha đáng với vấn đề tu hc nhanh cng thành tựu của pháp môn Tịnh đ. Bát nhã làm tông chỉ, thực hành tại pháp tu nim Di Đà, Tịnh độ con đường tt của sự tu hành hướng đến cốt ty của Pht pháp. Kng lun là pháp môn tham thin, quán chiếu, trì tụng đu từ hữu tướng nhập vô tướng, từ phương tin quyn xo để nhập thực tế chân như. T nguyên tc căn bn đó, tn hư kng biến khắp pháp giới, từ kiếp xa xưa cho đến v lai, cho đến


 

tt cả quc độ kng hai kng khác. Phương tin tuy có tám vạn bốn ngàn pháp môn, xuyên suốt quy v kng hai, nếu khế nhập đệ nht nghĩa đế tức nhập vào dòng thánh giác ng, như ng lỗ mũi chỉ để hít thở. Sanh tử tức Niết- bàn như hoa đốm giữa hư kng,ngôn ng n tự, phương tin quyn xo trở thành hí lun trói buộc,như tùy bnh cho thuc mà thôi.

 

(4) Bản thể vạn hữu tức tht tướng các pháp, tức đệ nht nghĩa đế. Thế nào là đệ nht nghĩa đế? Có thể từ tt cả sự thể nghim của nghĩa lý sau:

 

 

1. Tvũ trvạn hữu gồm tt cả hin tượng, thể nghim vạn pháp từ xưa đến nay thường hằng bt biến, đương thể vốn nó như vy, tướng của nó chân tht xa rời ngôn ngữ.

 

 

2. Trit ngộ tánh kng tch của c