Xử lý vấn đề tình cảm trong Phật giáo

xu ly

X lý vn đ tình cm trong Pht giáo

TINH VÂN - NHÃ TUỆ dịch

Cổ đc nói: "Ái bt trng bt sinh Sa-bà". Nghĩa là tình ái không nng n thì không sinh vào thế gii này. Tình ái là ngun gc ca sinh mệnh. Da vào cách gii thích "Mưi hai nhân duyên"[1] ca Pht giáo, rng con ngưi do vì có tình ái, cho nên luân hi sinh t; con ngưi do vì có tình cm, vì vy gi là "hu tình chúng sinh"[2]. Tình ái hoàn toàn không chuyên ch tình yêu gia nam và n. Phàm là tình thân gia cha m vi con cái, tình thân hu gia bn bè, tình đng đi gia nhng người cùng tổ quốc, tình yêu nưc ca các trung thn v.v… đu là biu hin ca tình yêu, thm chí nhng hng thú, s thích ca cá nhân, cũng đưc coi là mt loi tình cm.

Tình cm vn là bn năng sn có ca loài ngưi, vì vy ch cn phù hp vi pháp lut, đo đc, đu là nhng điu cho phép ca Pht giáo. Pht giáo hoàn toàn không bài xích tình cm, nhưng li ch trương dùng t bi đ thăng hoa tình cm, ly Bát-nhã đ giáo hóa khơi thông tình cm. Pht giáo khuyến khích gia v và chng phi yêu thương đùm bc ln nhau, gia cha m và con cái phi tương kính thứ tha cho nhau, gia bn bè phi quý duyên gp g quen biết nhau, t đó mà làm đưc "vô duyên đi t, đng th đi bi", tc là đem tình yêu riêng tư ca mình, thăng hoa thành t bi đi vi tt c chúng sinh. Ví d: Đc Pht gánh quan tài cho m, hay Đc Pht lên tri Đao Li thuyết pháp cho m[3], chng minh Pht giáo đi vi nhân luân thế gian hp tình hp pháp, hoàn toàn không chi b và bài bác. Li na, Đc Pht vì ngăn cn vua Lưu Ly tn công quốc gia mình, vì thế tĩnh ta gia đưng, ly "thân tc chi âm thng dư âm" (s che ch ca h hàng thân thuc/quc gia hơn hn tt c s che ch khác), làm cm đng vua Lưu Ly buc rút quân; s quý trng ca Đc Pht dành cho đ t, như khám bnh cho T-kheo b bnh, xâu kim cho A Na Luật, c đến câu chuyn lúc chưa thành Pht (bn sinh đàm)[4] ca Đc Pht, nhng s tích my đi tu hành t bi này ca Đc Pht đưc ghi chép rng rãi. Vì vy, kinh Niết-bàn nói: "T tc Như Lai, Như Lai tc t."

T bi là cnh gii thin m được tnh hóa từ tình cm loài ngưi. Trong quan nim ca hầu hết người đời, nghĩ rằng ngưi xut gia ct đt ân ái t gi ngưi thân (cát ái t thân), xa lìa thế tc dt b trn gian, là bt hiếu li còn bc tình. Trên thực tế, trong Phật giáo từ giáo chủ là Đức Phật, cho đến các Đại đức cao tăng qua nhiu thế h, đều dựa vào tinh thần "vô duyên t bi, đng th đi bi", đem tình yêu nh bé (tiu ái) đi vi ngưi thân thăng hoa thành tình yêu ln lao (đi t bi) đi vi chúng sinh. Ví d sau khi Đc Pht thành đo, nói vi Yashodhara (Da Du Đà La) rng: "Này Yashodhara! Hãy lưng th cho cách làm ca ta, mc dù ta có li vi cá nhân ngươi, nhưng ta không có li vi hết thy chúng sinh. Bây gi, nguyện vọng lịch kiếp cuối cùng ta tu xong rồi, đã thành tựu Phật quả, ta lấy việc cứu độ rộng rãi cho chúng sinh làm chí nguyện của ta, xin ngươi hãy vì ta mà hoan hỷ." Từ bi của Đức Phật, đã vượt qua tình yêu thế gian, đến nỗi sau này Yashodhara cũng xut gia tu đo. Cho nên, thực sự yêu quý một ai đó thì nên dẫn dắt người ấy hướng về chánh đạo, giúp đỡ người ấy ngày càng hoàn thiện và chín chắn hơn, mà không phải hạn cục, bám víu ở dung mạo hình thể.   

Đức Phật đối với người thân như thế, mà đối với oan gia cừu địch cũng là như thế. Đức Phật thường nói: "Đề Bà Đạt Đa (Devadatta) là thiện tri thức của ta, là tăng thượng duyên của ta." Tình yêu của Đức Phật được xây dựng trên tinh thần "oán thân bình đẳng", "vô duyên đại bi, đồng thể đại bi". Trong Phật môn có nhiều mẩu chuyện làm lay động lòng người, như Mục Kiền Liên cứu mẹ, Đạo Tế (Tế Công) tự mình phụng dưỡng mẫu thân[5], Trần Tôn Túc[6] bện giày cỏ hiếu dưỡng mẫu thân, Vô Trước cảm hóa anh ruột Thế Thân, truyền Đại thừa rộng khắp; Bùi Hưu đưa tiễn con xuất gia, đồng thời sáng tác bài Tiễn tử xuất gia cảnh sách châm (Lời khuyên răn cảnh tỉnh đưa con đi xuất gia), khuyên răn đa con ly vic cu đo làm quý; m ca Sa-di Tu Tâm khích l con chăm ch hc tp tu hành, không xem nhng ban tng ca hoàng đế làm vinh quang, không đưc ch nh nghĩ ti con ngưi này ca mu thân v.v… Tt c câu chuyn trên đây đu là tình cm chí chân chí thin, biến tình yêu riêng tư (tư ái) thành tình yêu rng ln (đi ái), càng là nhng biu dương cao đ tnh hóa tình yêu. Lại ví dụ Mã Nhĩ Ba (Mar-pa) vì thành tựu Mật Lặc Nhật Ba (Mi-la-ras-pa), đã vận dụng các phương tiện thiện xảo, đổ bao tâm sức tiến hành chăm sóc huấn luyện. Công lao này mặc dù chưa đạt đến như kỳ vọng, nhưng cũng đã đào tạo, bồi dưỡng được sự phát tâm của những kẻ hậu học. Đó chính là sức mạnh đến từ lòng từ bi. Vì vậy, tình yêu của loài người, ngoài tư tình con cái, càng cần có từ bi vô hạn, buông bỏ tham tâm cá nhân.

Tình yêu, với bất kỳ ai cũng cần có, nhưng trong tình yêu, có ô nhiễm, có thuần khiết; có chiếm hữu, lại có hiến dâng. Tình cảm như nước, "nước có thể chở thuyền, cũng có thể lật thuyền"; tình cảm nếu biết xử lý thỏa đáng, thì không mất đi sức mạnh lại có thể khích lệ hướng thượng. Yêu, hệt như mặt trời mùa Đông, có thể làm tan chảy băng tuyết hàn sương, có thể khơi gợi, kích thích chân thiện mỹ của tính người; nhưng rằng, nếu yêu không thỏa đáng, ví như đối tượng yêu không đúng, quan niệm yêu không đúng, cách thức yêu không đúng, yêu không bình thường, không nên, thì chẳng những sẽ khiến cho đôi bên phát sinh phiền não khổ đau, thậm chí vì yêu nên sinh ra thù hận, dẫn đến thân bại danh liệt, kết liễu đời mình. Vì vậy, Phật giáo cho rằng tình yêu mà ô nhiễm, chiếm hữu, ích kỷ, chấp trước là duyên cớ gây cản trở đạo nghiệp của người học Phật. Cái gọi là "ái hà thiên xích lãng, khổ hải vạn trùng ba" (sông tình sóng cao nghìn thước, bể khổ dậy muôn lớp sóng), chúng ta cần phải suy nghĩ một cách cẩn thận!

Tuy nhiên, "pháp phi thiện ác, thiện ác thị pháp", tình cảm xử lý không thỏa đáng, cố nhiên có thể làm cản trở đạo nghiệp, nhưng "sự tịnh hóa của tình yêu là từ bi, sự thăng hoa của tình yêu là trí tuệ"; nếu như có thể đem tình yêu thăng hoa thành từ bi, thì "từ tức tham dục, bi chỉ sân huệ" (lòng từ ngăn chặn tham lam, tâm bi chấm dứt sân hận); lại nữa, kinh Tăng nhất A-hàm (Ekottaragama) nói: "Chư Phật Thế Tôn, thành đại từ bi, dĩ đại bi vi lực, hoằng ích chúng sinh." Nghĩa là các Phật Thế Tôn, đạt được từ bi lớn, lấy đại bi làm sức mạnh, làm lợi ích khắp chúng sinh. Từ bi là nguồn động lực mà các Phật, Bồ-tát cứu độ chúng sinh không biết mệt mỏi. Nếu mọi người có thể ứng xử đối đãi với nhau bằng lòng từ bi thì hết thảy chúng sinh đều được phúc lạc, thế giới tất có thể hòa bình. Vì vậy, Phật giáo chủ trương: "dĩ trí hóa tình" (dùng lý trí để tịnh hóa tình cảm), "dĩ từ tác tình" (dùng từ bi triển khai/vận hành tình cảm), "dĩ pháp phạm tình" (dùng lễ pháp để quy phạm tình cảm), "dĩ đức đạo tình" (dùng đạo đức dẫn dắt tình cảm). Đem tình cảm riêng tư chiếm hữu, chuyển hóa thành đạo tình pháp ái vô tư, không vụ lợi; đem tình ái có lựa chọn, có sai biệt, tịnh hóa thành từ bi phụng hiến "vô duyên đại bi, đồng thể đại bi", tình cảm như thế mới có thể làm cho cuộc sống trần tục này thêm phong phú và ý nghĩa.

Nguồn: Tinh Vân (2008). Phật giáo và thế tục. Nxb Từ thư Thượng Hải, tr.150-152

 



[1] Gồm: vô minh, hành, thức, danh sắc, lục nhập, xúc, thọ, ái, thủ, hữu, sanh, lão tử; là quá trình lưu chuyển sinh tử của loài hữu tình. Cũng còn được gọi là Thập nhị hữu chi.

[2] Là chỉ các sinh vật hữu tình thức như loài người, chư thiên, ngạ quỷ, súc sinh, a-tu-la.

[3] Phu nhân Ma Da, ngày thứ 7 sau khi hạ sinh thái tử Tất Đạt Đa thì từ giả cõi đời, sau đó sinh lên cõi trời Đao Lợi. Năm thứ bảy sau khi Đức Phật thành đạo, để báo đáp ơn sinh thành dưỡng dục của mẹ, Đức Phật đã lên cung trời Đao Lợi thuyết pháp cho mẹ.

[4] Chủ yếu thuật lại những câu chuyện Phật Thích Ca Mâu Ni hành đạo Bồ-tát trong quá khứ.

[5] Vị Tăng nước Tề thời Nam triều, thường thuyết Phật pháp, cứu độ chúng sinh không biết mệt mỏi, đặc biệt phụng dưỡng cha mẹ đồ ăn thức uống, mọi công việc tự mình làm lấy. Có người muốn thay ngài ấy chăm sóc mẫu thân, ngài từ tốn nói: “Mẫu thân sinh dưỡng tôi nên do tôi tự mình hiếu thuận, sao có thể phiền để người khác làm thay được?” Hiếu hạnh của ngài vì thế cảm hóa được nhiều tín chúng.

[6] Vị Tăng nhà Đường, Pháp tự của Thiền sư Hoàng Phách Hy Vận, còn được gọi là Đạo Tung. Ông người Giang Nam, tục họ Trần, ở chùa Long Hưng - Lăng Châu (Chiết Giang), sống ẩn dật. Vì thường bện giày cỏ, lấy đó để phụng dưỡng mẫu thân, cho nên có danh xưng là Trần.

Chia sẻ: facebooktwittergoogle