Sống trong lòng lịch sử

song trong

Vĩnh Hảo

Nhất LinhNguyễn Tường Tam (1906 – 1963) nhà văn ảnh hưởng sâu rộng nhất đối với nền văn học Việt Nam cận đại. Ảnh hưởng của ông, qua Tự Lực Văn Đoàn (thành lập năm 1932), cho đến ngày nay, gần một thế kỷ, không thể nói đã chấm dứt vai trò của , vẫn còn âmtác động lên nếp suy nghĩ, cách hành xử, lối viết, lối sống, của nhiều thế hệ cầm bút cũng như độc giả, từ thành thị đến thôn quê; từ những những người cầm quyền cho đến các chính khách đảng phái; từ hàng trí thức khoa bảng cho đến sinh viên, học sinh

được sức ảnh hưởng như thế bởi ông viễn kiến: vạch con đường trăm năm của văn hóa, giáo dục, luôn tiên phong, dẫn đạo những khuynh hướng canh tân, cải cách, trong văn học hay trong chính trị hội

Cuộc đời chỉ hơn nửa thế kỷ của ông cả một pho sách giá, để lại nhiều bài học nhớ đời cho hậu thế. Không phải lúc nào cũng thành công, nhưng ông không nản chí, thất vọng: luôn hết lòng, tận tụy thực hiện những mình thích cho đúng. Viết văn, vẽ,  làm báo, xuất bản sách, hoạt động chính trị, hoạt động từ thiện hộikhông việc nào chẳng đam , tận tình.

Hai điểm nổi bật trong đời ông sống mãi với văn chương , chọn cái chết cho nguyện vọng ích nước lợi dân.

SỐNG: Ngoài các tác phẩm thời danh để lại, tinh thần của Tự Lực Văn Đoàn, cái sống mãi.

CHẾT: Cái chết do ông chọn lựa, quyên sinh bằng độc dược, chết để làm bất tử tưởng của mình, đồng thời cất lên nguyện vọng của quốc dân. Trong di chúc đề ngày 07.7.1963, ông viết ngắn gọn 71 chữ:

Đời tôi để lịch sử xử. Tôi không chịu để ai xử tôi cả. Sự bắt bớ, xử tội tất cả các phần tử đối lập quốc gia là một tội nặng sẽ làm cho nước mất về tay cộng sản. Tôi chống đối sự đó tự hủy mình cũng như Hòa thượng Thích Quảng Đức đã tự thiêu để cảnh cáo những người chà đạp mọi thứ tự do.”

Cuộc đời của người làm văn hóa, làm công việc của trăm năm, ngàn năm, thì các thể chế chính trị nhất thời lấy cách xét xử! Chỉ lịch sử mới đủ cách ấy. Lịch sử đó , ai? những cuốn sử viết theo tài liệu nhà nước ư? những sử gia ăn lương các nhà cầm quyền ư? những người chịu ơn chính quyền đòi xét xử ông bằng văn từ tạp nhạp viết bằng những ngòi bút bẻ cong chăng? những người quí mến ngưỡng mộ hoặc ganh ghét tị hiềm ông chăng?Không, không phải.

Lịch sử ấy sự thực. Sự thực thì không bao giờ khác đi theo chuyển dịch của thời thế hoàn cảnh.

Một con người sống thực với chính mình, sống thực với mọi người thì không bao giờ sợ hãi lịch sử. Ngay khi đang sống, họ đã sống trong lòng lịch sử rồi.

 (nguồn: tạp chí chanhphap 20)

 

 

Chia sẻ: facebooktwittergoogle